An Hầu Đan

Hỗ trợ giảm các triệu chứng do viêm họng cấp và mãn tính, viêm họng hạt, viêm amidan… Hotline: 18006523

An Hầu Đan

Với sự kết hợp của những thành phần được chiết xuất từ thảo dược như Cúc Lục Lăng, Sơn Đậu Căn, Thăng ma, Lược Vàng,...Giúp điều trị hiệu quả cho những trường hợp bị viêm họng cấp và mãn, viêm amidan, viêm họng hạt,... Không cần phải sử dụng đến kháng sinh.

An Hầu Đan

Giúp xoa dịu những triệu chứng khó chịu do viêm họng, amidan gây ra như: đau họng, ho, cảm thấy vướng khi nuốt, khản tiếng, mất tiếng

An Hầu Đan

Sản phẩm sử dụng an toàn cho mọi đối tượng, không tác dụng phụ. Có thể sử dụng hằng ngày để giúp phòng ngừa các bệnh viêm đường hô hấp trên.

Công ty TNHH Y Dược Kinh Đô

Địa chỉ: Số 12 Ngách 34 Ngõ 100 Đường Hoàng Quốc Việt, P. Xuân La, Q. Tây Hồ, Hà Nội.

Thứ Tư, 31 tháng 1, 2018

Viêm họng mạn tính và cách điều trị

     Họng là ngã tư giữa đường ăn và đường thở, là cửa ngõ của không khí, thức ăn và nước uống. Vì vậy có thể nói là nơi rất thuận lợi cho các yếu tố ngoại lai, virut và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Khi nhiễm khuẩn tái phát nhiều lần ở vùng mũi họng: như viêm mũi mạn tính, viêm xoang. Dịch nhầy xuất tiết luôn chảy xuống họng là nguyên nhân thường xuyên gây nhiễm khuẩn họng dẫn đến làm quá phát tổ chức lypho ở thành họng.
Viêm họng mạn tính
    Chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân gây bệnh và các thể viêm họng mạn tính thường gặp.
1. Nguyên nhân:
- Bệnh thường gặp do ảnh hưởng của ngạt, tắc mũi mạn, phải thở bằng mồm kéo dài, nhất là về mùa lạnh, do viêm xoang nhất là viêm xoang sau: nhầy, mủ luôn chảy xuống họng.
- Do các kích thích như thuốc lá, rượu( ở người nghiện), bụi( ở những người phải làm việc ở công trường, quét đường,…).
- Cũng gặp do yếu tố thể trạng, bệnh toàn thân như cơ địa, dị ứng, suy gan,…
   Triệu chứng chính là cảm giác khô, nóng, rát trong họng hoặc có cảm giác ngứa, vướng hay nhói trong họng, thường tăng lên khi nuốt.
    Bệnh nhân hay phải khạc nhổ, có ít nhầy, quánh và cũng thường hay bị ho, nhất là về đêm, khi lạnh.
    Khám họng: tùy theo tổn thương, có thể thấy các thể.
1.1. Viêm họng mạn xuất tiết:
- Niêm mạc họng đỏ, ướt, có xuất tiết nhầy, trong dính vào thành sau họng. Khạc hay rửa hút đi thấy thành sau họng không nhẵn, có nổi vài tia máu và có ít nang lympho nổi lên thành các hạt nề đỏ.
- Viêm họng quá phát.
- Niêm mạc họng dày và đỏ, màn hầu và lưỡi gà cũng trở lên dày làm eo họng có vẻ hẹp lại.
- Đặc biệt ở trụ sau của amidan, niêm mạc nề dày lên làm thành trụ giả.
- Các nan lympho ở thành sau họng phát triển mạnh, quá phát thành từng đám nề, màu hồng hay đỏ nồi cao lên, do đó thường gọi là viêm họng hạt.
Viêm họng mạn xuất tiết
1.2. Viêm họng teo
- Niêm mạc trở nên nhẵn, khô, trắng bệch, các trụ giả mất đi, trụ amidan và màn hầu cũng mỏng đi làm họng có vẻ doãng rộng ra.
- Thành sau họng không thấy các nang lympho, niêm mạc trở lên khô, thiếu mềm mại, có các dải xơ trắng, sau thấy các vảy mỏng, khô, vàng bám ở thành sau họng.
2. Tiến triển và Biến chứng:
- Viêm họng mạn khi loại trừ được các yếu tố nguyên nhân cũng có thể tự khỏi được. Thường các viêm họng mạn sẽ lần lượt qua các giai đoạn xuất tiết, quá phát, teo nếu để kéo dài không được điều trị.
- Viêm họng mạn cũng thường đưa tới viêm thanh quản mạn, viêm thanh – khí quản mạn…hoặc các đợt viêm cấp như viêm amidan cấp, áp xe amidan…
- Nó cũng là yếu tố gây suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh do luôn phải khạc nhổ vì vướng họng, nhất là về đêm.
3. Hướng xử trí.
- Vệ sinh sạch họng hằng ngày bằng nước muối sinh lý.
- Không sử sụng chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá,
- Đeo khẩu trang phòng hộ khi tiếp xúc bụi, hóa chất.
- Nên uống nhiều nước ấm, không sử dụng nước lạnh( nước đá).
- Dùng thuốc hoặc các sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ điều trị viêm họng dứt điểm và phục hồi niêm mạc họng bị tổn thương, tham khảo sản phẩm TẠI ĐÂY




Thứ Ba, 30 tháng 1, 2018

Không cần tìm đâu xa “KHÁNG SINH” Trị viêm họng luôn có sẵn trong căn bếp của các mẹ

    Thuốc kháng sinh như một con dao 2 lưỡi. Rất nhiều người đang lạm dụng quá nhiều vào thuốc kháng sinh, tự ý mua về dùng mà không biết được mối nguy hại tiềm ẩn mà kháng sinh đem lại, có thể dẫn đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh.
     Một báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được công bố hồi năm 2014 về tình trạng kháng thuốc kháng sinh trên toàn cầu đã cảnh báo tình trạng kháng thuốc kháng sinh ở một số bệnh viêm nhiễm thông thường đã trở nên nghiêm trọng và có thể trở thành mối đe dọa lớn tới sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới.
     Trong khi đó quanh chúng ta không thiếu những loại kháng sinh lành tính từ thảo dược, không phải tìm đâu xa, chúng có ngay tại trong căn bếp của mỗi gia đình. Bài viết dưới đây chúng tôi xin chia sẻ những loại thực phẩm chứa kháng sinh luôn có sẵn trong căn bếp.
1. Tỏi 
     Tỏi thường được các mẹ nội trợ sử dụng như một loại gia vị để chế biến món ăn như: xào, nấu, pha nước chấm, làm tỏi đen, tinh dầu tỏi... Tỏi là siêu thực phẩm có chứa allicin - hợp chất có đặc tính rất giống với penicillin, thành phần chính trong nhiều thuốc kháng sinh, tỏi có đặc tính chống viêm, tính oxy hóa cao, người ta thường nhỏ tinh dầu tỏi chống virus gây viêm họng rất tốt như cảm cúm, chống ký sinh trùng, củ tỏi dễ mọc mầm nên hay bị vất bỏ tuy nhiên một nghiên cứ cho thấy tinh chất chứa trong mầm tỏi có tác dụng gấp 5 lần tỏi bình thường và dễ ăn hơn nên các mẹ đừng lãng phí mần tỏi nhé.
2. Củ Gừng.
     Từ xưa gừng được sử dụng như một vị thuốc, gừng có tác dụng vào các kinh phế, tỳ, vị dùng để chữa đau bụng, chân tay lạnh, cảm lạnh, ho, viêm họng, đau rát họng,... rất hiệu quả và thường được gọi với cái tên sinh khương. Người ta hay dùng gừng làm trà, hoặc kết hợp với mật ong để giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh, tăng huyết áp khi pha với chanh và mật ong. Gừng trị cảm lạnh và có tính oxy hóa rất cao. Các hoạt chất bay hơi của gừng tươi có tác dụng kháng Histamin tức thì sẽ cắt cơn ho, hắt hơi rất nhanh (gấp 15 lần Cetirizin, 60 lần Fexofenadin).
Lưu ý: Không dùng gừng vào buổi tối.
3. Mật ong.
     Mật ong được ví như một loại kháng sinh, có tác dụng kháng khuẩn rất cao, sự kết hợp giữa mật ong với chanh hoặc quất để trị ho do viêm họng đây là sự kết hợp hoàn hảo. Theo nghiên cứu của USDA, mật ong chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, đường, kháng sinh tự nhiên có thể tiểu diệt được 60 dạng vi khuẩn, mật ong còn dùng ngâm với gừng trị cảm lạnh rất tốt. Nghiên cứu chỉ ra chất defensin-1 có trong thành phần của mật ong có tác dụng diệt vi khuẩn rất tốt khi bị viêm họng… Ngoài việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch, mật ong còn giải độc máu và cải thiện chức năng gan.
4. Củ nghệ (chứa curcumin).
    Củ nghệ được các mẹ nội trợ dùng tạo màu cho các món ăn, hoặc sử dụng để đắp mặt nạ chăm sóc da, khi pha với mật ong để uống lại có tác dụng chữa viêm dạ dày, ngậm với mật ong trị viêm họng. Curcumin là một trong những chất chống viêm, chống oxy hoá điển hình. Nó là trợ thủ đắc lực trị rối loạn hệ miễn dịch như viêm toàn thân.
5. Hành tây.
     Trong hành tây có chứa hoạt chất Anthocyanin, hoạt chất này có tính oxy hóa mạnh. Tinh dầu hành ngăn chặn vi khuẩn, nấm họng.
6. Dau diếp cá , lá hẹ chống viêm hạ sốt trị ho do viêm họng.
     Diếp cá còn gọi là giấp cá các mẹ thường dùng để ăn sống, say lấy  nước để uống, cây có vị chua tính mát. Tuy nhiên lá diếp cá giã lấy nước uống sẽ hạ sốt, chống viêm trong các trường hợp viêm hầu họng, phế quản, hen suyễn, áp-xe phổi, phù nề…sẽ có tác dụng tốt.
     Lá hẹ là nguyên liệu tạo hương vị cho món ăn, người ta hay nấu canh hẹ, xào lá hẹ, muối dưa củ hẹ lá hẹ… bởi hương thơm của chúng. Tuy nhiên hẹ còn có những công dụng tuyệt vời hơn thế. Trong sách Bản Thảo Thập Di ghi: “trẻ em bị viêm tai, họng có thể lấy nước lá hẹ nhỏ vào để diệt vi khuẩn, hấp cách thủy với mật ong và đường phèn cũng chữa bệnh viêm họng rất tốt”. Thành phần của hẹ chứa các hoạt chất kháng sinh mạnh như allcin, odorin, sulfit, hợp chất đó có khả năng chống viêm mạnh hơn cả thuốc kháng sinh.
      Tất cả các nguyên liệu trên đều là những loại thực phẩm dễ tìm trong căn bếp của môi gia đình. Chính vì tác dụng tuyệt vời của chúng các mẹ hãy bổ sung nhiều hơn những loại thực phẩm này vào các bữa ăn hàng ngày để giúp phòng được viêm họng. Bên cạnh đó còn rất nhiều thực phẩm, thảo dược tốt cho sức khỏe hãy gọi điện đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi để được các chuyên gia tư vấn.
Tổng đài miễn cước: 18005623
Hotline: 0946 383 426.






Thứ Ba, 16 tháng 1, 2018

Bệnh viêm họng có thực sự nguy hiểm không

Do sự thay đổi thất thường của thời tiết, do môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng là điều kiện thuận lợi cho các bệnh lý liên quan đến đường hô hấp phát triển, viêm họng là một bệnh lý rất điển hình. Bệnh phát triển quanh năm và không trừ một đối tượng nào kể cả người già lẫn trẻ nhỏ.
Đây là căn bệnh về đường hô hấp trên dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh lý toàn thân có những triệu chứng tương tự. Bệnh không quá nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người, nhưng nếu không điều trị đúng cách bệnh sẽ trở lên nặng hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt cũng như tốn kém về mặt tiền bạc mà bệnh vẫn không khỏi được.
Những tác hại do bệnh viêm họng gây ra.
Thông thường Bệnh Viêm Họng rất nhanh khỏi nếu chúng ta biết cách điều trị, ngược lại nếu không điều trị đúng cách bệnh sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như:
Biến chứng tại chỗ: Gây apxe họng, viêm tấy quanh amidan, đặc biệt đối với trẻ nhỏ dễ mắc apxe quanh họng nếu không được điều trị sớm.
Biến chứng gần: bạn biết rằng tai – mũi – họng là 3 cơ quan có sự liên quan mật thiết với nhau, chính vì vậy một khi họng bị viêm sẽ ảnh hưởng và gây biến chứng ở các bộ phận xung quanh như gây viêm mũi, viêm tai giữa hay viêm xoang,…Rộng hơn, viêm họng còn có thể lây lan xuống cả thanh quản và làm tăng nguy cơ viêm thanh quản, viêm khí quản, thậm chí cả viêm phổi.
Biến chứng toàn thân: Một trong những biến chứng vô cùng nguy hiểm của viêm họng là ảnh hưởng đến toàn thân, tức là dẫn đến viêm cầu thận cấp, viêm khớp do nhiễm khuẩn liên cầuStreptococcus,…
Ung thư vòm họng: Theo một nghiên cứu tại Singapore trong giai đoạn 2003 - 2007, ung thư vòm họng trở thành căn bệnh ung thư phổ biến thứ 7 ở nam giới, và đứng thứ 12 ở nữ giới. Nó chiếm 4,6% các ca tử vong vì ung thư. Ở Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh ung thư vòm họng cũng khá cao. Bệnh diễn biến âm thầm kết hợp với tính chủ quan của người bệnh đến khi phát hiện ra bệnh đã ở giai đoạn 3 hoặc 4 chiếm 70% trên tổng số các ca bệnh nhân mắc ung thư vòm họng.
           Trên đây là những biến chứng điển hình của bệnh viêm họng gây ra. Chúng ta cần chủ động hơn trong việc phòng bệnh cũng như điều trị bệnh một cách nghiêm túc hơn.
Cần làm gì khi tỉ lệ mắc bệnh viêm họng ngày càng tăng nhanh.       
Viêm họng là bệnh lý rất đơn giản nhưng để việc điều trị bệnh đem lại hiệu quả cao, ngăn ngừa biến chứng chúng ta cần lưu ý một số điểm sau trong việc vệ sịnh cũng như chế độ sinh hoạt hằng ngày như:
- Đối với trẻ nhỏ và người già hệ miễn dịch kém cần tăng cường miễn dịch, đảm bảo chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hằng ngày, có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng, thảo dược giúp tăng cường miễn dịch, hoặc dùng bổ sung mỗi năm 1 đến 2 đợt để phòng bệnh tái phát.
- Chế độ ăn uống: Hạn chế sử dụng những thực phẩm chế biến sẵn, các chất kích thích, thuốc lá,…
- Thể lực: Đối vưới trẻ nên cho tham gia các hoạt động ngoài trời, chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như: đạp xe, bơi, cầu lông,…
- Mùa lạnh nên giữ ấm cơ thể đặc biệt là cổ và chân, đeo khẩu trang mỗi khi đi ra ngoài, vệ sinh sạch mũi họng bằng nước muối sinh lý vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. 
- Khi bị bệnh không nên tự ý đi mua thuốc kháng sinh, corticoid sử dụng, mà nên đi thăm khám để được tư vấn của bác sĩ, dược sĩ.

Tổng đài tư vấn sức khỏe: 0946 383 426